« Quay lại

Tính chất và vai trò của bột cao lanh trong sơn nước

Bột cao lanh có tên gọi từ thời xa xưa là đất sét Trung Quốc và có màu gần như màu trắng. Bột cao lanh trong sơn nước được phân biệt với các loại đất sét công nghiệp khác vì chúng có kích thước khác biệt cũng như màu tinh khiết đặc trưng. Bột cao lanh trong sơn nước có đặc tính là phân tán trong nước khiến nước trở thành một vật chất lý tưởng.

Thành phần chính có trong bột cao lanh trong sơn nước là khoáng kaolinit, một loại nhôm silicat ngậm nước được hình thành do sự phân hủy của các khoáng chất. Mặc dù tính đến thời điểm hiện tại, bột cao lanh trong sơn nước đã được tìm thấy ở khắp nơi trên thế giới nhưng rất hiếm các mỏ có độ trắng, độ nhớt thích hợp và các đặc tính thuận tiện cho quá trình làm sơn. Hiện nay, bột cao lanh trong sơn nước được khai thác chủ yếu ở Georgia và miền Nam Carolina.

Vai trò của bột cao lanh

Bột cao lanh trong sơn nước được sử dụng như một loại chất độn để giảm giá thành sản phẩm, đồng thời làm tăng các tính năng kỹ thuật của sơn, ngoài ra còn nâng cao độ bền của lớp sơn. Bột cao lanh trong sơn nước có lực tạo màu và sức che phủ kém, chúng góp phần với bột màu làm cho bột màu sơn ổn định, màng sơn tăng độ bền, làm cho dung dịch sơn trở nên linh động hơn.

Cách chế biến bột cao lanh

Để chế biển bột cao lanh trong sơn nước được chế biến theo hai phương pháp. Phương pháp thứ nhất đó là tuyển lọc thủ công và tuyển lọc thủy lợi. Ở Việt Nam, bột cao lanh trong sơn nước được phân bố ở nhiều nơi. Tuy nhiên, bột cao lanh trong sơn nước tự nhiên không được đánh giá cao do lẫn khá nhiều tạp chất như sắt, titan, hay cả silic vậy nên để chế biến được bột cao lanh trong sơn nước cần chế biến trước khi được đưa vào làm sơn.

Đối với phương pháp tuyển lọc thủ công thì bột cao lanh được chế biến với công nghệ đơn giản, chi phí thấp và được áp dụng cho quy mô nhỏ. Tuy nhiên phương pháp chế biến bột cao lanh trong sơn nước này gặp nhiều nhược điểm như chất lượng bột cao lanh, không được ổn định, cũng như tỷ lệ hao hụt nhiều. Đối với phương pháp chế biến bột cao lanh trong sơn nước bằng tuyển lọc thủy lực thì có nhiều ưu điểm như chất lượng cao lanh trong sơn nước tốt hơn, ổn định hơn.

Giảm được tối đa hao hụt trong chế biến. Tuy nhiên nhược điểm của phương pháp chế biến bột cao lanh trong sơn nước gặp nhược điểm là chi phí đầu tư ban đầu lớn hơn phương pháp thủ công.

Cách sử dụng của bột cao lanh trong sản xuất sơn

Bạn có biết,  Kaolin trong sơn nước có thể làm tăng độ sệt và đặc biệt rằng gây mờ lớp sơn. Cao lanh trong sơn nước là màng sơn tăng thêm độ bền và làm cho vật liệu sơn được ổn định chưa dừng lại tại đó công dụng của bột cao lanh còn có thể làm dung dịch sơn trở nên linh động giúp cho các dụng cụ thi công dễ dàng di chuyển trên bề mặt cần thi công. Cao lanh có tỉ trọng: 2,6 g/cm3; cỡ hạt của cao lanh từ : 2,4-5 m < 58%; độ dung dầu của cao lanh tầm: 46,5-59 cm3/100g.

Tin nổi bật